05 lý do khiến doanh nghiệp phá sản mới nhất năm 2023

14/08/2023

Phá sản doanh nghiệp là điều không một chủ doanh nghiệp nào mong muốn. Vậy những nguyên nhân nào khiến doanh nghiệp phá sản. Bài học kinh nghiệm cho những công ty khác là gì. Cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé.

>>> Xem ngay: Sổ đỏ là gì? Hướng dẫn phân biệt sổ đỏ đơn giản tại nhà

1. Vì sao doanh nghiệp phá sản

Thứ nhất, do làm ăn thua lỗ kéo dài, gặp khó khăn khi huy động vốn. Đây là nguyên nhân chủ yếu và chiếm tỉ lệ cao nhất.

Vì nhiều công ty không thể vượt qua khó khăn bởi tác động của nhiều yếu tố. Do đó, theo quy luật tất yếu doanh nghiệp sẽ không tồn tại được.

Thứ hai, do năng lực quản lý, điều hành của chủ doanh nghiệp còn hạn chế. Thâm chí, thiếu kinh nghiệm trong việc quản lý, điều hành làm cho tình hình kinh doanh ngày càng đi xuống. Đây cũng là nguyên nhân làm doanh nghiệp phá sản.

Thứ ba, do thiếu vốn sản xuất kinh doanh, không tìm kiếm được thị trường. Hoặc đang thuộc diện bán hoặc chờ tổ chức lại loại hình doanh nghiệp.

Nhiều doanh nghiệp sẽ liên kết với các doanh nghiệp khác nếu không muốn nói là phụ thuộc vào doanh nghiệp khác để duy trì hoạt động. Dẫn đến việc không thể tự chủ được vốn và thị trường. Hậu quả là doanh nghiệp phải dừng hoạt động.

Thứ tư, do ảnh hưởng của ngoại cảnh như khó khăn của nền kinh tế, nhu cầu thị trường đi xuống. Làm cho các doanh nghiệp có xu hướng co cụm, sáp nhập hợp nhất lại để tăng sức mạnh. Thậm chí, bị chính các đối thủ cạnh tranh thôn tính.

Thứ năm, do thiếu các chiến lược để kinh doanh hiệu quả như khuyến mại, quảng cáo. Cũng như chưa áp dụng công nghệ mới vào sản xuất. Dẫn đến thụt lùi về phía sau và Xem ngay phá sản.

>>> Xem ngay: Chứng thực chữ ký ở đâu? Cần giấy tờ gì?

2. Bài học kinh nghiệm 

Phần 1 đã phân tích 05 lý do khiến doanh nghiệp phá sản. Trong phần này, là những tuýp để doanh nghiệp của bạn phát triển ổn định.

Đầu tiền, sớm hoàn thiện cơ chế quản lý, kế hoạch kinh doanh, tài chính, công nghệ. Cần nâng cao trình độ quản lý để tăng khả năng cạnh tranh.

Thứ hai, lựa chọn các phương án kinh doanh phù hợp. Doanh nghiệp nên tập trung vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh chủ chốt, có thế mạnh.

Đặc biệt, cần quan tâm đến công tác phân tích, lập kế hoạch, chiến lược kinh doanh. Tăng cường quản lý tài chính. Điều này giúp chủ động tìm kiếm, nắm bắt, hiện thực hóa cơ hội. Đồng thời, củng cố các điều kiện tiếp cận các nguồn vốn vay.

Thứ ba, các doanh nghiệp cần đổi mới hệ thống quản trị nội bộ.  Minh bạch vấn đề tài chính để sử dụng hiệu quản nguồn lực, giảm thiểu chi phí, rủi ro cho cả doanh nghiệp và ngân hàng.

Chủ động xây dựng dự án, phương thức đầu tư phù hợp với doanh nghiệp.

>>> Xem ngay: Trường hợp nào không được thực hiện công chứng ngoài trụ sở

Như vậy, trên đây là giải đáp của chúng tôi về vấn đề "05 lý do khiến doanh nghiệp phá sản ". Ngoài ra, nếu có bất kỳ thắc mắc nào hoặc cần hỗ trợ pháp lý, quý khách vui lòng liên hệ trực tiếp với Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ theo thông tin:

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy:  Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Bên cạnh đó là đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: ccnguyenhue165@gmail.com

Xem thêm từ khóa tìm kiếm

>>> Xem ngay: Đổi hộ khẩu thường trú có ảnh hưởng đến bảo hiểm không?

>>> Xem ngay: Danh sách văn phòng công chứng quận Ba Đình

>>> Tuyển cộng tác viên viết bài làm việc online tại nhà

>>>  Công chứng ủy quyền cần chuẩn bị giấy tờ gì?

Tin cùng chuyên mụcTin cùng chuyên mục